Tổng hợp các bệnh ở cá Koi

Tổng hợp các bệnh ở cá Koi

Tổng hợp các bệnh phổ biến ở cá Koi để các bạn chuẩn bị cách phòng ngừa cũng như chữa trị kịp thời !

Tổng hợp các bệnh ở cá Koi

Sau đây là danh mục các bệnh phổ biển ở cá Koi :

 

1: Bệnh đốm trắng ( White spot disease)

2: Bệnh sùi ( Pinecone Disease)

3: Thối đuôi ( Treating tail rot )

4: Thối miệng ( Mouth Rot)

5: Kí sinh trùng 

6: Nấm (Fungus)

7: Đầu to ( SKinny)

8: Lỗ đầu ( Hexamita)

9: Sợi trắng trong miệng Koi ( Cotton wool)

10: Sán lá ( Flukes)

11: Nổ mắt ( Pop Eyes)

12: Mắt đục ( Cloudy eye)

13: Loét (  Ulcers)

14: Bệnh mang  ( Gill Maggots )

15: Vẹo cột sống ( Bent koi)

 

Sau đây là chi tiết bệnh và cách chữa trị :

 

1: Bệnh đốm trắng :

 

Bệnh đốm trắng rất phổ biến ở cá Koi , nó là sinh vật đơn bào phát triển trong bể và bám vào mang Koi khi trưởng thành.

Chúng xuất hiện các hột trắng nhỏ trên thân, đầu cá lây lan rất nhanh

Nguyên nhân chất lượng nước kém , vì vây điều đầu tiên bạn cần xử lý đó là nguồn nước

Chúng dính vào trong da cá , trong vòng 48 giờ khí chúng nở nếu không chúng sẽ chết Nhưng 1 khi chúng dính chặt vào cá , chúng ăn sâu 

vào trong mô cá và ăn các mô cá. Sau 3 tuần  , chúng xuống đáy vể để sinh sản

 

Xử lí:

Điều đầu tiên là tăng nồng độ muối trong bể lên 0.5 % trong ngày.

Đồng thời tăng nhiệt độ trong bể lên 27 độ C

Phương pháp thứ 2 : sử dụng malachite xanh và Formalin  dung dịch trị nấm 

1,5 mg malachite xanh/ 1 lít nước trong vòng 1 giờ 

Đeo găng tay để bảo vệ da của bạn

 

2 Bệnh Sùi :

 

 

Có dấu hiệu sưng tấy và bung vẩy . triệu chứng đi đôi là sưng mắt 

Lập tức cách li các đối tượng cá bị nhiễm bệnh ra riêng

Càng cách li sớm càng nâng cao cơ hội sống cho cá

 

Xử lí:

Sử dụng thuốc phòng ngừa nhiễm trùng bằng Debride RX

 

3 Bệnh Thối đuôi:

 

 

Bệnh thối đuôi là biểu hiện rất rõ về chất chất lượng nước kém , vi khuẩn bắt đầu lây lan và ăn đuôi cá 

 

Điều trị: 

 

– Thay 30-50% nước trong bể

– Thêm muối , và sử dụng thuốc Medfinn

 

4 Thối Miệng :

 

 

Vẫn là vẫn đề về chất lượng nước 

Ngừng cho ăn ngay lập tức , và thay nước 30%

Cách li các đối tượng 

Thêm  muôi và loại bỏ các vết loét bằng peroxide hoặc iodine

 

5 Kí sinh trùng:

 


 

Có rất nhiều loại vi khuẩn và kí sinh trùng gây hại cho cá Koi 

Vi khuẩn : Aeromonas liên quan đến loét – dùng thuốc Chloranphenicol điều trị trong 3-4 ngày

Vi khuẩn : Pseudomonas giống vi khuẩn Aeromonas – Thuốc Baytril

Trùng mỏ neo : Trùng mỏ neo có thể thấy bằng mắt thường cắm sâu vào trong thân cá bằng giác hút – Dùng nhíp gắp ra và sát trùng 

 

6. Nấm

 

 

Nấm thường bùng phát trong nhiêt độ nước lạnh, và chất lượng nước kém

Lau và loại bỏ vùng bị nấm , sau đó sử dụng kháng sinh cho cá Koi sau đó 

Phòng ngừa bằng tăng muối trong bể và tăng nhiệt độ trong bể

 

7. Đầu to :

 

 

Bệnh này do nhiễm trùng , vi khuẩn gây ra cho cá ở bề ngoài mang mút. Đầu của Koi sẽ to bất thường  hơn so với thân cá 

 

Điều trị :

.

– Bổ sung thức ăn có dinh dưỡng để xem có phải cá bị suy dinh dưỡng và theo dõi tình hình bệnh

– Nếu không tiến triển thêm erythromcylin vào thức ăn cá làm sạch nhiễm trùng.

 

8. Bệnh lổ đầu :

 

 

Kí sinh trùng đơn bào làm tổn thương cấc lớp da của Koi trên đầu.

Cá lừ đừ , đầu bị lổ lổm chổm , màu sắc cá tối dần 

 

Điều trị :

 

– Cách li cá với các cá thể cá khác, dùng sản phẫm điều tri riêng Flagy trong tầm 10 ngày

 

9. Sợi trắng :

 

 

Các sợi trắng xuất hiện trong miệng cá. Koi trở nên sẫm màu vết loét trắng xuất hiện trên da Koi

 

Điều trị :

 

– Tách cá bị bệnh ra riêng , sử dụng kháng sinh cho cá theo liều 

 

10. Sán :

 

 

Nếu có tình trạng sán thì phải xử lí cả bể cá, vì các trứng sán có thể ở khắp trong bể.

Điều trị bằng thuốc như Permaganat

 

11. Nổ mắt:

 

 

Bệnh này là bệnh ngoài da , triệu chứng xảy ra là do sự dư thừa chất ở phía sau mắt làm cho mắt cá phình lên.

Đôi khi có thể là vi khuẩn hoặc do bị chấn thường vì cá va chạm vào hồ

 

Điều trị :

 

– Bắt cá ra tắm nước muối nhẹ 

– Giảm thức ăn trong thời gian bệnh

– Thay 25% nước , kiểm tra nước thường xuyên

 

12. Mắt đục :

 

 

Có thể ít gặp ở Koi nhưng vẫn có thể xảy ra 

Một số nguyên nhân chính từ nhiễm khuẩn, hoặc do thiếu chất gây đục thủy tinh thể 

 

Điều trị :

 

Thuốc Mela-fix chống nhiễm khuẩn , cải thiện vấn đề ăn uống của Koi

 

13. Loét :

 

 

Nguyên nhân chính là nhiễm khuẩn , chúng gây mẫn đỏ và loét trên thân cá .

Những vết loét này là do chất lượng nước, và những lúc giao mùa vi khuẩn sinh sôi mạnh

 

Điều trị :

 

Kháng khuẩn thuốc Panalog để ngăn chặn vi khuẩn 

 

14. Bệnh mang :

 

 

Một loại ký sinh trùng tấn công vào mang cá giống như trứng trong mang

Koi luôn ngáp nước vì khó trao đổi oxy do bị kí sinh tấn công mang

 

Điều trị :

 

Tăng lượng oxy. 

kiểm tra nguồn nước 

Sử dụng các sản phẫm trị khuẩn , kí sinh trùng

 

15. Vẹo cột sống :

 

 

Chứng vẹo cột sống này có nhiều nguyên nhân:

– Thiếu chất ascorbic acid ở trong chế độ ăn của Koi

– Bị rò điện từ máy bơm 

– Nhiễm trùng ở bàng quang 

 

Điều trị :

 

Tăng cường thức ăn có acid  ascorbic , Kiểm tra máy bơm , đèn trong bể, tiêm kháng khuẩn nếu đã xử lí 2 vấn đề trên mà không có 

giấu hiệu thuyên giảm.

 

Chúc các bạn thành công!

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *